• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Tư, Tháng Ba 22, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi thuỷ sản

Quy trình kỹ thuật nuôi tôm hùm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Đoàn Đặng Tam Bảo by Đoàn Đặng Tam Bảo
21/10/2021
in Chăn nuôi thuỷ sản
0
Quy trình kỹ thuật nuôi tôm hùm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Quy trình kỹ thuật nuôi tôm hùm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Quy trình kỹ thuật nuôi tôm hùm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Tôm hùm – cái tên mà người yêu thích hải sản nào cũng muốn nếm thử. Chúng được mệnh danh là vua của các loài hải sản bởi vị thơm ngon đặc biệt của thịt tôm và giá trị dinh dưỡng rất cao. Do nhu cầu thị trường cao nhưng sản lượng lại thấp thế nên tôm hùm luôn có giá thành vô cùng cao. Nghề nuôi tôm cũng vì thế mà đem lại lợi nhuận lớn tuy nhiên kỹ thuật nuôi lại vô cùng khó khăn, phức tạp. Mcsebill.com đã tổng hợp các quy trình và những kỹ thuật nuôi tôm hùm cụ thể tại bài viết dưới đây.

Mục Lục

  • Những thông tin cần biết về loài tôm hùm
  • Các kỹ thuật cần lưu ý khi nuôi tôm hùm để đem lại năng suất cao
    • Chuẩn bị lồng bè để nuôi tôm hùm
    • Vị trí đặt lồng bè nuôi tôm hùm
    • Mật độ thả tôm hùm giống để đạt năng suất cao nhất
    • Thức ăn của tôm hùm và cách cho ăn phù hợp nhất
    • Cách chăm sóc, quản lý khi nuôi tôm hùm

Những thông tin cần biết về loài tôm hùm

Họ Tôm hùm càng có đặc điểm gồm thân dài và có một cái đuôi cơ bắp, hầu hết họ tôm hùm này đều có một đôi càng lớn và đầy sức mạnh. Các loài tôm này sống ở biển trong điều kiện sống khắt khe với vùng biển ấm, lặng, ở các khe hoặc hang hốc dưới đáy biển và là một loại hải sản có giá trị, việc khai thác, nuôi tôm hùm có vai quan trọng về kinh tế và thường là một trong những mặt hàng có lợi nhuận nhất trong khu vực ven biển ở các quốc gia có phân bố loài này. Giới thiệu kỹ thuật nuôi tôm hùm: chuẩn bị lồng bè nuôi, mật độ ương nuôi, thức ăn, chăm sóc quản lý, phòng trừ bệnh cho tôm hùm.

Những thông tin cần biết về loài tôm hùm
Những thông tin cần biết về loài tôm hùm

Các kỹ thuật cần lưu ý khi nuôi tôm hùm để đem lại năng suất cao

Chuẩn bị lồng bè để nuôi tôm hùm

Lồng bè nuôi: Để tận dụng tối đa diện tích thì lồng nên thiết kế hình khối hộp vuông. Vì hình vuông có diện tích lớn nhất, đồng thời lưu thông nước ở từng vị trí đặt lồng nuôi không theo một hướng nhất định. Lồng được đăng lưới 6 mặt, mặt trên có nắp đậy để thuận tiện cho việc kiểm tra, vệ sinh lồng và có ống nhựa đường kính 100mm, chiều dài nhô lên khỏi mặt nước lúc triều cường trên 0,5m để cho tôm ăn.

Lồng nuôi thường có kích cỡ 3 x 3x 1,5m; 3 x 3,5 x 1,5m hoặc 2 x 3 x 1,2m, 3 x 2,5 x 1,2m. Đối với lồng bè, khung bè được làm bằng những cây tre già hoặc bằng cây gỗ có đường kính từ 10 – 15 cm, chắc chắn, chịu được sóng gió và nước biển, chiều dài cây gỗ khoảng 4 – 6m, được liên kết lại với nhau bằng đinh vít và dây thép có đường kính từ 3 – 5mm tạo thành những ô lồng 3 x 5 m, thường thì mỗi bè có 6 – 10 ô lồng, tùy theo khả năng đầu tư của từng người nuôi.

Vị trí đặt lồng bè nuôi tôm hùm

Bè nuôi được giữ nổi bởi các phao làm bằng thùng phuy hoặc can nhựa. Bốn góc bè có 4 neo để giữ cho bè luôn ở thế ổn định. Vị trí đặt lồng bè nuôi có nền đáy là cát hoặc cát pha bùn có lẫn san hô Gạc Nai và không bị ô nhiễm. Nên đặt lồng ở vùng nuôi có độ muối từ 30 – 33 phần nghìn; oxy hòa tan từ 6,2 – 7,2 mg/l; pH từ 7,5 – 8,5; nhiệt độ từ 24 – 31 độ C.

Nên đặt lồng bè nuôi ra vùng xa bờ, nơi có độ sâu mức nước nơi đặt lồng tối thiểu khi triều thấp là từ 4 – 8m (đối với lồng chìm) và hơn 8m (đối với lồng bè) để trao đổi nước tốt hơn. Khoảng cách giữa các lồng nuôi cần bố trí phù hợp để đảm bảo sự lưu thông nước tốt. Đối với các vùng nuôi tập trung nhiều lồng nên duy trì 30 – 60 lồng/ha mặt nước.

Vị trí đặt lồng bè nuôi tôm hùm
Vị trí đặt lồng bè nuôi tôm hùm

Mật độ thả tôm hùm giống để đạt năng suất cao nhất

Mật độ thả: Mật độ ương nuôi tôm hùm tùy thuộc vào kích cỡ của tôm giống. Cỡ giống “tôm trắng” thả 30 – 40 con/m2 lồng; cỡ giống 1,5 – 4,0 gr/con thả 25 – 30 con/m2 lồng; cỡ giống 4 – 10 gr/con thả 15 – 20 con/m2 lồng; cỡ giống 10 – 50 gr/con thả 10 – 15 con/m2 lồng; cỡ giống 50 – 200 gr/con thả 7 – 10 con/m2 lồng; cỡ giống hơn 200 gr/con trở lên thả 3 – 5 con/m2 lồng.

Thức ăn của tôm hùm và cách cho ăn phù hợp nhất

Thức ăn: Chủ yếu là thức ăn tươi sống bao gồm các loại động vật giáp xác (tôm, cua, ghẹ…), động vật thân mềm (sò lông, sò đá, ốc bươu vàng…), nhuyễn thể hai mảnh vỏ (vẹm xanh…), các loài cá tạp. Trong đó, thức ăn là giáp xác đóng vai trò quyết định trong thành phần dinh dưỡng của tôm hùm nuôi.

Tuy nhiên, nên kết hợp ba loại thức ăn tươi là cá, giáp xác và thân mềm theo một tỷ lệ nhất định ở từng thời kỳ phát triển của tôm. Công thức cho ăn: 1 phần giáp xác + 1 phần thân mềm + 2 phần cá tạp, tôm sẽ có tốc độ sinh trưởng nhanh.

Cách chăm sóc, quản lý khi nuôi tôm hùm

Chăm sóc, quản lý: Đối với cỡ tôm từ 200 gr/con trở lên, cho ăn 2 lần/ngày vào sáng sớm và chiều tối. Lượng cho ăn vào chiều tối chiếm 70% lượng thức ăn trong ngày. Thức ăn cho tôm có thể là nguyên con hoặc cắt nhỏ. Tùy loại thức ăn mà xác định lượng cho ăn hợp lý. Khẩu phần ăn hàng ngày bằng khoảng 15 – 17% khối lượng tôm thả.

Hàng ngày kiểm tra, theo dõi tình trạng sức khỏe, hoạt động của tôm. Và mức độ sử dụng thức ăn để có điều chỉnh hợp lý. Loại bỏ thức ăn thừa, vỏ tôm lột xác; định kỳ vệ sinh lồng nuôi tránh bị rong rêu bám làm bịt lỗ lưới lồng.

Cách chăm sóc, quản lý khi nuôi tôm hùm
Cách chăm sóc, quản lý khi nuôi tôm hùm

Đối với các lồng nuôi tôm hùm con, do có mắt lưới nhỏ thường bị sun, hà bám. Vì vậy cần phải vệ sinh lồng định kỳ để tạo cho sự lưu thông nước tốt, hạn chế ô nhiễm. Khi tôm đạt kích cỡ 500 – 600 gr/con nên san thưa với mật độ 4 – 5 con/m2 lồng.

Trong quá trình quan sát thấy màu chất đáy có màu nâu và sinh vật đáy. Chủ yếu là nhuyễn thể thì đó là dấu hiệu tốt. Nếu chất đáy có màu đen đậm, mùi khó chịu và sinh vật đáy chủ yếu là giun nhiều tơ. Thì đó là những dấu hiệu không tốt, không nên tiến hành vụ nuôi hoặc phải di chuyển lồng nuôi đến nơi thích hợp. Trường hợp phát hiện tôm bị bệnh. Phải báo ngay cho cán bộ thú y cơ sở. Và các cơ quan có chức năng để có biện pháp xử lý kịp thời.

Tags: Cách nuôi tôm hùmKỹ thuật nuôi tôm hùmTôm hùm
Previous Post

Quy trình kỹ thuật nuôi cá bớp cho năng suất cao

Next Post

Cẩm nang chăm gà chọi thiếu dinh dưỡng chuẩn khoa học

Đoàn Đặng Tam Bảo

Đoàn Đặng Tam Bảo

Next Post
Phát hiện sớm biểu hiện gà chọi thiếu dinh dưỡng sẽ giúp chúng ta ngăn chặn nhiều nguy cơ

Cẩm nang chăm gà chọi thiếu dinh dưỡng chuẩn khoa học

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
Người chăn nuôi đứng ngồi không yên vì hàng triệu con gà quá tuổi không thể xuất chuồng

Người chăn nuôi đứng ngồi không yên vì hàng triệu con gà quá tuổi không thể xuất chuồng

19/10/2021
Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

22/10/2021
Kinh nghiệm nuôi gà khoa học, an toàn nên học hỏi

Kinh nghiệm nuôi gà khoa học, an toàn nên học hỏi

22/10/2021
làm chuồng cho vịt trời

Phương pháp chăn nuôi vịt trời đạt hiệu quả cao kinh tế

22/10/2021
Chim cút đạt giá trị cao kinh tế

Kỹ thuật chăn nuôi chim cút thịt đạt hiệu quả cao kinh tế

0
Người chăn nuôi đứng ngồi không yên vì hàng triệu con gà quá tuổi không thể xuất chuồng

Người chăn nuôi đứng ngồi không yên vì hàng triệu con gà quá tuổi không thể xuất chuồng

0
Hồng đen socola Nhật Bản đang có giá cao gấp hơn 10 lần so với hồng Việt Nam

Hồng đen socola Nhật Bản đang có giá cao gấp hơn 10 lần so với hồng Việt Nam

0
Các loại nông sản nổi tiếng ở các tỉnh miền Tây giá rẻ chưa từng có

Các loại nông sản nổi tiếng ở các tỉnh miền Tây giá rẻ chưa từng có

0
Chim cút đạt giá trị cao kinh tế

Kỹ thuật chăn nuôi chim cút thịt đạt hiệu quả cao kinh tế

22/10/2021
Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

22/10/2021
nhân giống chim bồ câu

Kỹ thuật ghép đôi chim bồ câu trống mái và một số lưu ý bạn cần biết

22/10/2021
làm chuồng cho vịt trời

Phương pháp chăn nuôi vịt trời đạt hiệu quả cao kinh tế

22/10/2021

Thông Tin Mới

Chim cút đạt giá trị cao kinh tế

Kỹ thuật chăn nuôi chim cút thịt đạt hiệu quả cao kinh tế

22/10/2021
Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

22/10/2021
nhân giống chim bồ câu

Kỹ thuật ghép đôi chim bồ câu trống mái và một số lưu ý bạn cần biết

22/10/2021
làm chuồng cho vịt trời

Phương pháp chăn nuôi vịt trời đạt hiệu quả cao kinh tế

22/10/2021
Thời kì ngỗng sinh sản

Kỹ thuật chăn nuôi ngỗng sinh sản hiệu quả

22/10/2021
giống vịt đẻ

Hướng dẫn nuôi vịt giống địa phương hiệu quả

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcsebill.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcsebill.com