Bệnh trùng mỏ neo là bệnh xuất hiện rất phổ biến ở cá Koi. Cá Koi khi bị cảm và nhiễm trùng mỏ neo, thì thường xuất hiện hiện tượng gầy yếu, khó chịu, khi bơi lội không còn nhanh nhẹn. Trùng mỏ neo còn hút hết chất dinh dưỡng của cá Koi làm cho chúng dính các bệnh như viêm loet da, xoang miệng, loét vây,… Khi trưởng thành loài ký sinh trùng này sẽ giao phối với nhau, con đực sẽ bị chết nhưng con cái lại tiếp tục ký sinh trên cá Koi và khiến cho cá yếu dần. Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay những phương pháp phòng bệnh trùng mỏ neo trong bài dưới đây nhé.
Mục Lục
Bệnh trùng mỏ neo ở cá Koi có dấu hiệu gì?
Trùng mỏ neo là một loại ký sinh trùng khá phổ biến trên cá Koi mà chúng ta có thể nhìn thấy rõ bằng mắt thường. Khi bị mắc bệnh này cá Koi cực kỳ khó chịu, ăn ít hơn so với thông thường. Trùng mỏ neo sẽ dùng đầu của mình bám chặt vào mô, thân và đuôi của cá Koi khiến chúng ta thường dễ nhận thấy.
Trùng mỏ neo ký sinh hút chất dinh dưỡng làm viêm loét da, vây, mang, xoang miệng của cá… từ vết loét tạo điều kiện cho ký sinh trùng khác, nấm, vi khuẩn xâm nhập gây bệnh. Cá ngứa ngáy, khó chịu, kém ăn, da mất sắc mầu bình thường, bơi lờ đờ, phản ứng kém gầy yếu, có nhiều trùng ký sinh bị bệnh nặng, dẫn đến chết.
Gây bệnh là giống Lernaea gây nên, ký sinh trên cá nuôi ở Việt Nam thường gặp một số loài Lernaea polymorpha, L. Cyprinacea, L. Ctenopharyngodontis. Cơ thể dài từ 6-12 mm, con đực nhỏ hơn con cái. Đầu có đôi sừng có hình dạng giống mỏ neo đâm sâu vào cơ thể ký chủ.
- Khi trưởng thành, con trùng mỏ neo này đầu có hình mỏ neo cắm chặt vào bên trong da của cá Koi, hút hết dưỡng chất trong cơ thể của cá koi.
- Trùng mỏ neo sống ký sinh trên khắp toàn bộ các phần phía ngoài cơ thể của cá như da, đuôi, vây, mắt, mũi, mang và xoang miệng, hút chất dinh dưỡng của cơ thể cá Koi và gây nên những vết thương bị chảy máu.
Bệnh trùng mỏ neo do nguyên nhân nào?
- Là do một loại trùng ký sinh có hình dạng giống như chiếc mỏ neo của tàu thuyền, có tên khoa học là Lernea gây nên.
- Ở các giai đoạn khi chưa trưởng thành trùng nỏ neo sẽ sinh sống ở trong mang của cá Koi.
- Khi trưởng thành chúng sẽ giao phối với nhau, và con đực sẽ rời khỏi cá Koi sống vài ngày ở trong môi trường nước rồi chết, còn con cái vẫn tiếp tục sống ký sinh trên cơ thể của cá Koi.
- Các con cái sau khi đã được thụ tinh vẫn tồn tại trên cơ thể của cá Koi và tiếp tục phát triển, sau đó trở thành hình dạng của con trùng mỏ neo.
- Trùng mỏ neo đẻ trứng nhưng sẽ không bị phát hiện ở ao. Hồ nuôi cá Koi, sau đó trứng sẽ ở trong mang cá Koi và nở ra khi gặp điều kiện và nhiệt độ của nước thích hợp.
- Trứng sẽ nở ra những ấu trùng trùng mỏ neo. Bơi lội tự do trong nước, sau khi trải qua nhiều lần. Lột xác sẽ trở thành con trùng mỏ neo trưởng thành.
Làm thế nào để phòng bệnh trùng mỏ neo ở cá Koi?
- Trùng mỏ neo phân bố rộng rãi từ xứ nóng cho đến xứ lạnh. Là loại bệnh nguy hiểm đối với nhiều loài cá khi nuôi. Với mật độ dày và thiếu chất dinh dưỡng.
- Bệnh thường xảy ra ở cá Koi vào mùa xuân, thu, đông. Nhất là đối với các ao cá còn lưu qua đông.
- Chúng ta sẽ sẽ phòng bệnh cho cá Koi theo những cách phòng bệnh chung.
- Chúng ta sẽ thường xuyên thay nước sạch. Và tẩy dọn ao hồ nuôi cá sạch sẽ, định kỳ. Té vôi bột 1lần/tuần và thường xuyên tắm. Cá bằng nước muối để phòng ngừa bệnh tật
- Giữ nước ao sạch, không dùng nguồn nước ở. Các ao cá bệnh đưa vào ao nuôi vì trong các. Ao đó có nhiều ấu trùng Nauplius. Và Metanauplius sống tự do.
- Dùng lá xoan bón lót xuống ao trước khi thả cá. Với số lượng 0.2-0.3kg/m³ nước để diệt ấu trùng Lernaea.
Biện pháp điều trị bệnh trùng mỏ neo
- Ở vùng đồng bằng Bắc Bộ chúng ta có thể dùng. Lá xoan băm thật nhỏ hoặc bó lá xoan thành từng bó. Từ 10 – 15kg rồi dìm xuống ao, hồ. Nuôi cá Koi với liều lượng là 40 – 50kg/sào.
- Dùng chế phẩm sinh học EMINA cho cá koi. Giúp điều tiết các thành phần có trong nước như độ pH. Các loại thức ăn dư thừa. Các loại chất hữu cơ…Vi sinh EMINA giúp bổ sung cho nước vi sinh vật. Có lợi và ức chế sự sinh trưởng của các loại virus. Vi khuẩn có hại, giúp cá koi khỏe mạnh hơn. Khả năng kháng bệnh cao hơn.