Bệnh cầu trùng được biết đến là bệnh dịch bất cứ lúc nào cũng có khả năng lây lan với tốc độ cực kỳ nhanh. Bệnh cầu trùng đang dần trở thành mối lo ngại rất lớn cho những người chăn nuôi cũng như người tiêu dùng khi tiêu thụ các sản phẩm từ gà. Đây là một bệnh nguy hiểm do một loại ký sinh trùng thể đơn bào gây ra. Bệnh cầu trùng chủ yếu lây qua đường tiêu hóa khi nước uống hoặc thức ăn của gà mang những mầm bệnh nguy hiểm. Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay những cách phòng chống bệnh cầu trùng hiệu quả nhất nhé.
Mục Lục
Đôi nét về bệnh cầu trùng ở gà
Trước diễn biến thời tiết phức tạp đang trong giai đoạn chuyển mùa. Ẩm độ cao, chuồng trại môi trường chăn nuôi. Không đảm bảo vệ sinh thú y dẫn đến việc đàn gà. Tỷ lệ mắc rất cao. Để chủ động phòng và trị bệnh Cầu trùng cho gà. Chúng tôi sẽ hướng dẫn bà con về bệnh Cầu trùng ở gà. Và các biện pháp phòng, trị.
Bệnh gà là bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm. Do loài ký sinh trùng đơn bào gây ra. Có nhiều loài cầu trùng gây bệnh cho gia cầm. Tuy nhiên giống cầu trùng gây bệnh cho gà là Eimeria. Chủ yếu ở 2 loài : Eimeria tenella (ký sinh ở manh tràng – ruột già ). Và Eimeria necatrix (ký sinh trùng ở ruột non).
Bệnh Cầu trùng lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa. Do gà ăn phải nang của cầu trùng có trong thức ăn. Nước uống bị nhiễm mầm bệnh. Gây rối loạn tiêu hóa, tổn thương các tế bào thượng bì. Làm cho gà không hấp thu được dinh dưỡng, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất. Giảm hiệu quả chuyển hóa thức ăn, giảm tăng trọng. Gà mắc bệnh này thường còi cọc, chậm lớn. Suy yếu có thể chết (tỷ lệ chết 20 – 30% ).
Gà bị mắc bệnh cầu trùng có biểu hiện gì?
– Gà mắc bệnh cấp tính: Ủ rũ, kém ăn hoặc bỏ ăn. Uống nước nhiều, lúc đầu đi phân có bọt màu vàng. Hoặc hơi trắng, phân có màu nâu đỏ (phân gà sáp). Sau phân có lẫn máu, gà đi lại khó khăn, xã cánh, xù lông. Niêm mạc miệng, mắt nhợt nhạt, chân gập lại. Quỵ xuống và chết sau khi có biểu hiện co giật từng cơn.
– Gà mắc bệnh mãn tính: Bệnh tiến triển chậm hơn như gầy ốm. Xù lông, kém ăn, chân đi như bị liệt, tiêu chảy thất thường… Ở thể này gà là vật mang mầm bệnh (thường xuyên thải. Mầm bệnh ra ngoài môi trường). Gà mái mắc bệnh thường giảm đẻ…
* Khi mổ khám gà bị chủ yếu thấy tổn thương ở ruột. Nếu do ký sinh ở manh tràng- ruột già thì thấy 2 manh tràng trương to và xuất huyết. Mổ manh tràng ra bên trong có xuất huyết lấm tấm và đầy máu. Nếu gà bị mắc cầu trùng nặng thì 2 manh tràng xuất huyết, hoại tử từng mảng đen.
Trong trường hợp gà bị bệnh. Cầu trùng ký sinh ở ruột non thấy ruột non phình. To từng đoạn khác thường, chỗ vách ruột trương to thường dễ vỡ. Trong ruột chứa chất lỏng có lợn cợn bã đậu rất thối. Bề mặt niêm mạc ruột dày lên có nhiều điểm trắng đỏ. Nếu gà bị bệnh nặng thường thấy phân lẫn máu tươi.
Phòng bệnh cầu trùng đơn giản
* Phòng bệnh:
Là biện pháp hiệu quả và kinh tế nhất, có 2 cách:
-Vệ sinh phòng bệnh :
+ Chuồng trại phải thông thoáng không bị lạnh hoặc quá nóng, nền chuồng phải có lớp độn chuồng hút ẩm, luôn khô ráo, thường xuyên vệ sinh , máng ăn, máng uống sạch sẽ; thức ăn, nước uống đảm bảo vệ sinh thú y tránh nhiễm mầm bệnh từ nền chuồng; Sau mỗi đợt nuôi phải quét dọn vệ sinh, ủ phân gà với vôi bột để diệt mầm bệnh trước khi sử dụng.
+ Định kỳ phun khử trùng tiêu độc chuồng trại môi trường chăn nuôi bằng một trong các loại hóa chất sau: Bio Dine, Bio Xide, Bio Guard….
– Phòng bệnh bằng vắc xin và thuốc
Phương pháp trị bệnh cầu trùng
Khi phát hiện gà bị mắc có thể dùng một trong các loại thuốc sau:
– Sử dụng vắc xin nhược độc phòng bệnh Cầu trùng đa giá ở gà
– Sử dụng thuốc: Dùng Eco Toltra 2.5, Eco Anticoccid, Bio Anticoc, anti cocsin… liều lượng: theo liều dùng của nhà sản xuất, dùng liên tục trong 3 ngày. Kết hợp bổ sung vào thức ăn, nước uống Bcomplex , các chất điện giải để tăng sức đề kháng của gà. Định kỳ mỗi tháng 1 lần và nên luân chuyển thuốc phòng trị cầu trùng sau mỗi lần dùng.
– LV diclasol, eco diclacoc, eco tratra 2.5, eco anticocid, Bio anti coc, anti cocsin ,…Liều lượng: theo liều dùng nhà sản xuất. Dùng liên tục trong 3 ngày. Nghĩ 2 ngày và dùng lại 2 ngày. Kết hợp thêm: Vitamin K (Lv Vitamin K), điện giải ( tt glukc , LV glukc, bio glucokc,..), men ( LV topbacill, TT prolac, prozyme,…), giải độc gan ( LV hepatol, hepaplus, bio solb12,…) . Dùng liên tục 3 đến 5 ngày.
Trước diễn biến thời tiết phức tạp đang trong giai đoạn chuyển mùa, ẩm độ cao, chuồng trại môi trường chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh thú y. Đồng thời qua quan sát lâm sàng cẩn thận những gì đã làm và kết quả xét nghiệm của Chi cục Chăn nuôi Thú y cho thấy, hiện nay trên đàn gà tỷ lệ mắc rất cao và nguy hiểm. Để chủ động phòng và trị cho gà một cách hiệu quả nhất. Bệnh Cầu trùng ở gà là bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm.