• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Tư, Tháng Ba 22, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi thuỷ sản

Kinh nghiệm nuôi cá Còm để mang lại hiệu suất cao nhất

Đoàn Đặng Tam Bảo by Đoàn Đặng Tam Bảo
21/10/2021
in Chăn nuôi thuỷ sản
0
Kinh nghiệm nuôi cá Còm để mang lại hiệu suất cao nhất
Kinh nghiệm nuôi cá Còm để mang lại hiệu suất cao nhất

Kinh nghiệm nuôi cá Còm để mang lại hiệu suất cao nhất

Cá Nàng hai hay còn có cái tên khác là cá Còm – loài cá nước ngọt thuộc họ cá Thát lát sống nhiều ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, nổi tiếng với các món ăn ngon miệng như chả cá, gỏi, lẩu,… Tuy nhiên đây cũng là loài cá đòi hỏi khá cao trong quá trình chăn nuôi với nhiều bước nghiêm ngặt. Từ chuẩn bị ao nuôi, thức ăn,… đến công đoạn phòng chữa bệnh đều đòi hỏi kỹ thuật cao ở người nông dân. Các bước chi tiết về quy trình nuôi cá Nàng hai sẽ được chúng tôi tổng hợp dưới đây.

Mục Lục

  • Thông tin về cá Còm (cá Nàng hai)
  • Kỹ thuật nuôi cá Còm đạt năng suất cao
    • Chuẩn bị ao nuôi và hệ thống cấp thoát nước
    • Chọn cá giống khỏe mạnh
    • Cách cho cá Còm ăn
    • Trang bị các biện pháp phòng trị bệnh cho cá Còm

Thông tin về cá Còm (cá Nàng hai)

Cá Còm còn gọi là cá Nàng hai, là loài cá được xếp phân loại trong cùng một họ với cá Thát lát (họ Notopteridae). Đây là loài cá nước ngọt có nhiều ở đồng bằng Nam bộ, có chất lượng thịt ngon gần giống như cá Thát lát.

Ngoài giá trị làm thực phẩm, cá Còm được nuôi làm cá cảnh có giá trị khá cao, được người nuôi cá cảnh ưa thích. Hiện nay sản xuất giống nhân tạo cá Còm đã có kết quả tốt, có thể sản xuất giống đại trà theo nhu cầu nghề nuôi, do đó có thể phát triển hơn nữa nuôi cá Còm có sản lượng lớn nhằm cung cấp loại thực phẩm có giá trị cao trên thị trường. Cá còm hay còn gọi là cá nàng hai, đây là loài cá nước ngọt có nhiều ở đồng bằng Nam Bộ. Tuy nhiên, để nuôi cá Còm đạt năng suất cao, người nuôi cần tuân thủ theo đúng quy trình kỹ thuật sau.

Thông tin về cá Còm (cá Nàng hai)
Thông tin về cá Còm (cá Nàng hai)

Kỹ thuật nuôi cá Còm đạt năng suất cao

Chuẩn bị ao nuôi và hệ thống cấp thoát nước

Diện tích ao nuôi từ 200m2 trở lên, độ sâu mức nước từ. Vị trí ao nên gần nguồn nước để việc cấp thoát nước dễ dàng. Cải tạo ao: khâu cải tạo ao được tiến hành theo các bước sau:

  • Tát cạn ao, nạo vét bùn đáy, chỉ để lại lớp bùn dày không quá 30cm.
  • Dùng dây thuốc cá diệt cá tạp, cá dữ, lượng dùng 0,5 – 1kg rễ dây thuốc cá cho 100m3 nước.
  • Dùng vôi bột với liều lượng 8-10kg/100m2 rải đều xuống đáy ao, mái bờ để diệt các loài cá tạp còn sót và diệt mầm bệnh. Vùng nhiễm phèn thì bón lượng vôi cao hơn khoảng 50%. Sau khi rải vôi xong phải bừa đáy ao để trộn đều vôi với lớp bùn mặt ao.
  • Bón phân chuồng mục để tạo thức ăn tự nhiên ban đầu cho cá, với liều lượng 10 – 20kg/100m2 ao nuôi. Hoặc bón phân urê 0,5kg/100m2, lân 0,3kg/100m2 hoặc phân hỗn hợp N-P-K 2kg/100m2.
  • Phơi đáy ao 2 – 3 ngày. Đối với ao ở vùng nhiễm phèn thì không nên phơi đáy.
  • Cấp nước vào ao đến mực nước 0,5 – 0,6m thì thả cá giống. Sau đó tiếp tục cấp nước vào ao đến 1 – 1,2 m. Việc cấp nước phải được lọc qua túi lọc để loại bỏ rác bẩn và cá tạp hay địch hại.

Chọn cá giống khỏe mạnh

Chọn cá giống khỏe mạnh, bơi lội nhanh nhẹn, không xây xát. Trước khi thả xuống ao, tắm nước muối 2 – 3% cho cá trong 10-15 phút. Mật độ thả: trung bình 5-10 con/m2, cỡ cá thả từ 6 – 8cm. Phải thả cá giống lúc trời mát.

Có thể thả ghép trong ao nuôi cá còm một vài loài khác như cá mè trắng, tai tượng, cá mùi hoặc sặc rằn với tỷ lệ không quá 50% tổng số cá nuôi trong ao và cũng không thả những loài cá tranh giành thức ăn với cá còm như rô phi, cá tra.

Chọn cá giống khỏe mạnh
Chọn cá giống khỏe mạnh

Cách cho cá Còm ăn

Mỗi ngày cho cá ăn 2 – 3 lần theo các công thức sau:

  • Hai tuần đầu: 100 gam thức ăn cho 1.000 cá; trong đó 50 gam cám và 50 gam bột cá nấu chín được trộn đều.
  • Từ 3 tuần trở đi cho 50% thức ăn chế biến (cám + bột cá) và 50% thức ăn tươi sống (cá tạp, tôm, tép…). Chú ý, thức ăn phải tươi, không bị ươn thối, băm nhỏ và rửa sạch trước khi cho ăn; nguyên liệu của thức ăn chế biến không bị mốc, còn thời hạn sử dụng.

Ngoài ra, người nuôi tập cho cá ăn thức ăn công nghiệp loại nhỏ, vừa kích cỡ miệng cá, hàm lượng đạm 25-30%, khi cho ăn tỷ lệ phối hợp thức ăn viên công nghiệp khoảng 30%. Kiểm tra thức ăn sau khi cá ăn để kịp thời điều chỉnh. Phải rửa sạch sàng trước khi cho cá ăn.

Hàng ngày chú ý kiểm tra bờ ao, kịp thời phát hiện và tu sửa bờ, lưới chắn, lấp hang hốc, đề phòng nước mưa tràn bờ. Hàng tuần thay nước cho ao, mỗi lần thay 30-50% lượng nước. Khi nước ao có màu xanh quá đậm, nâu đen hoặc có mùi hôi, phải tiến hành thay nước ao.

Trang bị các biện pháp phòng trị bệnh cho cá Còm

Cá còm thường bị nhiễm bệnh trong trường hợp nuôi mật độ quá dày. Nước ao bị ô nhiễm hoặc do các tác nhân cơ học và cá bị xây xát. Trong nuôi cá còm thường gặp bệnh nhiễm khuẩn hoặc nhiễm ký sinh trùng một số bệnh. Bệnh nhiễm trùng huyết do các loài vi khuẩn Pseudomonas, Aeromonas, Edwardlsiella. Các bệnh ký sinh trùng: bệnh trùng bánh xe (Tricho dina); trùng quả dưa (Ichthiophthyrius), các loài giáp xác ký sinh như trùng mỏ neo (Lernea) và rận cá (Argulus). Sán lá đơn chủ 16 móc (Dactylogyrus), sán lá 18 móc (Gyrodactylus) hoặc nhiễm giun tròn (Philometra).

Trang bị các biện pháp phòng trị bệnh cho cá Còm
Trang bị các biện pháp phòng trị bệnh cho cá Còm

Để phòng bệnh cho cá, phải cho cá ăn đầy đủ, thức ăn đảm bảo vệ sinh, giữ môi trường nước ao nuôi sạch, đủ ôxy. Khi cá bị bệnh, phải thay nước cho ao, đồng thời tắm cho cá bằng thuốc tím (KMnO4) nồng độ 3 – 5‰ trong 20 – 25 phút. Cá có tốc độ lớn khá nhanh, sau thời gian nuôi từ 10 – 12 tháng có thể đạt cỡ 700 – 800 gam. Có thể thu hoạch đồng loạt khi được giá hoặc tỉa cá lớn và thả nuôi lại những cá nhỏ chưa đạt kích cỡ.

Tags: Cá CòmKỹ thuật nuôi cá CòmNuôi cá Còm
Previous Post

Cách nuôi cá rô phi đơn tính và những kỹ thuật cần lưu ý

Next Post

Quy trình kỹ thuật nuôi tôm hùm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Đoàn Đặng Tam Bảo

Đoàn Đặng Tam Bảo

Next Post
Quy trình kỹ thuật nuôi tôm hùm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Quy trình kỹ thuật nuôi tôm hùm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
Người chăn nuôi đứng ngồi không yên vì hàng triệu con gà quá tuổi không thể xuất chuồng

Người chăn nuôi đứng ngồi không yên vì hàng triệu con gà quá tuổi không thể xuất chuồng

19/10/2021
Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

22/10/2021
Kinh nghiệm nuôi gà khoa học, an toàn nên học hỏi

Kinh nghiệm nuôi gà khoa học, an toàn nên học hỏi

22/10/2021
làm chuồng cho vịt trời

Phương pháp chăn nuôi vịt trời đạt hiệu quả cao kinh tế

22/10/2021
Chim cút đạt giá trị cao kinh tế

Kỹ thuật chăn nuôi chim cút thịt đạt hiệu quả cao kinh tế

0
Người chăn nuôi đứng ngồi không yên vì hàng triệu con gà quá tuổi không thể xuất chuồng

Người chăn nuôi đứng ngồi không yên vì hàng triệu con gà quá tuổi không thể xuất chuồng

0
Hồng đen socola Nhật Bản đang có giá cao gấp hơn 10 lần so với hồng Việt Nam

Hồng đen socola Nhật Bản đang có giá cao gấp hơn 10 lần so với hồng Việt Nam

0
Các loại nông sản nổi tiếng ở các tỉnh miền Tây giá rẻ chưa từng có

Các loại nông sản nổi tiếng ở các tỉnh miền Tây giá rẻ chưa từng có

0
Chim cút đạt giá trị cao kinh tế

Kỹ thuật chăn nuôi chim cút thịt đạt hiệu quả cao kinh tế

22/10/2021
Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

22/10/2021
nhân giống chim bồ câu

Kỹ thuật ghép đôi chim bồ câu trống mái và một số lưu ý bạn cần biết

22/10/2021
làm chuồng cho vịt trời

Phương pháp chăn nuôi vịt trời đạt hiệu quả cao kinh tế

22/10/2021

Thông Tin Mới

Chim cút đạt giá trị cao kinh tế

Kỹ thuật chăn nuôi chim cút thịt đạt hiệu quả cao kinh tế

22/10/2021
Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

Hướng dẫn nuôi chim sẻ hiệu quả

22/10/2021
nhân giống chim bồ câu

Kỹ thuật ghép đôi chim bồ câu trống mái và một số lưu ý bạn cần biết

22/10/2021
làm chuồng cho vịt trời

Phương pháp chăn nuôi vịt trời đạt hiệu quả cao kinh tế

22/10/2021
Thời kì ngỗng sinh sản

Kỹ thuật chăn nuôi ngỗng sinh sản hiệu quả

22/10/2021
giống vịt đẻ

Hướng dẫn nuôi vịt giống địa phương hiệu quả

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcsebill.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcsebill.com